Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2023

Khmer Rouge

Hình ảnh
  The Khmer Rouge was a brutal regime that ruled Cambodia, under the leadership of Marxist dictator  Pol Pot , from 1975 to 1979. Pol Pot’s attempts to create a Cambodian “master race” through social engineering ultimately led to the deaths of more than 2 million people in the Southeast Asian country. Those killed were either executed as enemies of the regime, or died from starvation, disease or overwork. Historically, this period—as shown in the film  The Killing Fields —has come to be known as the Cambodian Genocide. Pol Pot Although  Pol Pot  and the Khmer Rouge didn’t come to power until the mid-1970s, the roots of their takeover can be traced to the 1960s, when a communist insurgency first became active in Cambodia, which was then ruled by a monarch. Throughout the 1960s, the Khmer Rouge operated as the armed wing of the Communist Party of Kampuchea, the name the party used for Cambodia. Operating primarily in remote jungle and mountain areas in the northeast of the country, near

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Hình ảnh
  Văn Miếu - Quốc Tử Giám  (chữ Hán: 文廟 - 國子監 ) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của  t hành phố Hà Nội , nằm ở phía Nam kinh  thành Thăng Long . Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám và kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa để thông với nhau (gồm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên). Từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành và cổng Thái Học. Với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng

Chùa Phổ Minh

Hình ảnh
Chùa Phổ Minh 普明寺 (Phổ Minh tự) Tháp chùa Phổ Minh Vị trí Quốc gia  Việt Nam Địa chỉ thôn Tức Mạc,  thành phố Nam Định Thông tin Khởi lập 1061 Chủ đề:Phật giáo Chùa Phổ Minh  (Phổ Minh tự 普明寺) hay  chùa Tháp  là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách  thành phố Nam Định  khoảng 5 km về phía bắc. Năm 2012, di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật  đền Trần  và chùa Phổ Minh được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. ( Nguồn:   Người Kể Sử )

Nhà Nguyễn

Hình ảnh
Việt Nam (1804 - 1839) Đại Nam (1839 - 1883) Đế quốc ←   1802–1945   →     → Quốc ca Đăng đàn cung Bản đồ cương vực Việt Nam dưới thời Minh Mạng Thủ đô Huế 16°28′B   107°36′Đ  /  16,467°B 107,6°Đ Ngôn ngữ Tiếng Việt Tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Công giáo, các tôn giáo dân gian khác Chính quyền Quân chủ chuyên chế Hoàng đế  •  1802-1820 Gia Long (đầu)  •  1925-1945 Bảo Đại (cuối) Lịch sử  •  Gia Long lên ngôi hoàng đế 1802  •  Quân Pháp xâm lược 1 tháng 9, 1858  •  Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Đại Nam mất Nam Kỳ và một phần lãnh thổ tại Campuchia ngày nay vào tay Pháp 5 tháng 6, 1862  •  Hòa ước Quý Mùi, 1883, Đại Nam mất một phần Trung Kỳ và toàn bộ Bắc Kỳ vào tay Pháp 28 tháng 8, 1883  •  Hòa ước Giáp Thân (1884), Đại Nam trở thành thuộc địa của Pháp 6 tháng 6, 1884  •  Nhật đảo chính Pháp, Việt Nam trở thành thuộc địa của Nhật 9 tháng 3, 1945  •  Bảo Đại thoái vị, trao chính quyền cho Việt Minh  1945 Diện tích  •  1840 575.000 km²  (222.009 sq mi)  •  1860 380.000 km²  (146.719 sq mi)

Thành nhà Hồ

Hình ảnh
Thành nhà Hồ Di sản thế giới UNESCO Quốc gia Việt Nam Kiểu Văn hóa Hạng mục ii, iv Tham khảo 1358 Vùng UNESCO Châu Á-Thái Bình Dương Lịch sử công nhận Công nhận 2011  (kì thứ 35) Xem các mục từ khác có cùng tên "Tây Đô" tại Tây Đô. Tọa độ:  20°4′40″B   105°36′17″Đ  /  20,07778°B 105,60472°Đ Thành  nhà Hồ  (hay còn gọi là  thành Tây Đô ,  thành An Tôn ,  thành Tây Kinh  hay  thành Tây Giai ) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời  nhà Hồ ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn. Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đ

Nhà Hồ

Hình ảnh
Nhà Hồ Đế quốc ←   1400–1407   →     → Cương vực Đại Ngu Thủ đô Thành Tây Đô Ngôn ngữ Tiếng Việt (Văn tự: Chữ Nôm) Tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam Chính quyền Quân chủ Lịch sử  •  Hồ Quý Ly  soán ngôi  nhà Trần 1400 1400  •  Hồ Hán Thương  bị quân Minh bắt 1407 1407 Tiền tệ Tiền giấy Hiện nay là một phần của List   Việt Nam   Trung Quốc   Lào Nhà Hồ  (chữ Hán: 胡朝,  Hồ Triều ) là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi  Hồ Quý Ly  lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay  nhà Trần  và chấm dứt khi  Hồ Hán Thương  bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm. Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400. ( Nguồn:   Người Kể Sử )

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên   (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều   nhà Lý , Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình. Khoa thi đầu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, lúc đó vua  nhà Lý  chưa đặt ra định chế tam khôi nên người đỗ đầu khoa thi này là  Lê Văn Thịnh  chưa được gọi là Trạng nguyên. Danh sách cụ thể những người đỗ đầu các kỳ thi này xem bài Thủ khoa Đại Việt. Phải đến khoa thi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 đời vua  Trần Thái Tông  (1247) mới đặt ra định chế tam khôi (3 vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danh hiệu Trạng nguyên. Đến thời nhà Nguyễn thì không lấy danh hiệu Trạng nguyên nữa (danh hiệu cao nhất dưới thời nhà Nguyễn là Đình nguyên). Do đó Trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính